Gia công sau in ấn - công đoạn quan trọng không thể thiếu

Thứ Hai, 19/10/2015, 17:19 GMT+7

Bên cạnh việc thiết kế in ấn được trên loại giấy phù hợp, màu sắc đẹp, nội dung không sai sót thì thực hiện in ấn và gia công lại là điều đáng quan tâm cần thiết. Tìm hiểu về 1 số phương pháp gia công cơ bản cho in ấn sẽ giúp bạn có được sản phẩm đạt chất lượng.


Gia công cắt thành phẩm

Thiết kế khi in lúc nào cũng chừa mép (còn gọi là biên hoặc lề) 1 khoảng nhất định (thông thường là 0,7-1cm) và sau khi in sẽ đc bế mép (cắt bỏ những phần dư thừa bên ngoài mẫu thiết kế, cho dù thiết kế in ấn của bạn chỉ là những hình đơn giản như hình vuông, chữ nhật).

Cấn

Công đoạn này khá dễ dàng. Bạn thường thấy khi làm brochure hay bao bì, hộp sản phẩm. cẩm nang in ấn từ In Kỹ Thuật Số - Digital printing ltd cho bạn biết cấn thực hiện nhanh chóng trên máy gia công cấn.

Bế

Có thể bạn cũng biết điều này, một chiếc hộp sau khi in chỉ là một tờ giấy hình vuông, hình chữ nhật. Những mảnh thừa (màu trắng không cần thiết) phải bị loại bỏ, chỉ lấy những phần đúng như mẫu thiết kế. Bên gia công sẽ tạo ra 1 khuôn mẫu có kích thước, hình dạng đúng y như sản phẩm và đưa những tờ giấy kia vào.

Đục lỗ

Đối với những sản phẩm “xâu” chung với nhau, việc đục lỗ là hết sức quan trọng. Sao cho có tính thẩm mỹ mà lại khít. Điều này tùy thuộc vào mẫu thiết kế có trừ hao hay chưa.

Đóng cuốn

Các cơ sở thành phẩm hầu như quen với các ấn phẩm theo dạng tờ rơi, tờ gấp hoặc folder. Những ấn phẩm này khá dễ vì chỉ cần bế, gấp và dán hoặc cán màng là xong. Riêng những ấn phẩm từ 60 trang trở lên thì đòi hỏi qui cách đóng cuốn chuẩn mực để ấn phẩm đẹp, bền.

In test

Yêu cầu nhà in, cắt một phần file in, thậm chí in 1 cái để chúng ta xem chất lượng như thế nào rồi mới thực hiện in đồng loạt, in số lượng lớn.

Đóng khoen

Thực hiện cẩn thận, nhẹ nhàng. Về phần Banner hay băng rôn thì phải dán biên xỏ cây, đóng thêm khoen (cách khoảng 3m/khoen).

Cán màng

Có 4 dạng cán màng tiêu biểu:

  • Cán màng mờ – matt lamination: loại cán màng này nhìn khá đẹp và được dùng nhiều nhất. Màng thực chất là một lớp nhựa mỏng như khi chúng ta ép plastic cho CMND hoặc bằng cấp, tuy nhiên matt lamination thì mỏng và nhìn tự nhiên hơn ép plastic
  • Cán màng láng- Glossy lamination: loại cán màng này tương tự như cán mờ nhưng nhìn láng như được phủ một lớp nhựa chứ không tự nhiên như màng mờ
  • Cán định vị: Spot UV: Loại này khá cao cấp và rất ít nhà in ở Việt Nam có thể sản xuất. Mục đích: tạo sự nhấn cho ấn phẩm. Giá thành cao hơn rất nhiều lần so với cán màng mờ và cáng màng láng
  • Cán định vị nghệ thuật – Đây là dạng cán màng độc đáo nhất nhưng chưa được áp dụng sản xuất ở Việt Nam. Đây cũng là một dạng cán màng định vị nhưng chất liệu thì đa dạng và độc đáo hơn

Ép kim

Liên hệ nhanh với Công ty TNHH In Kỹ Thuật Số - Digital Printing khi có nhu cầu in ấn

  • Hệ thống số điện thoại: (08) 2237 6666 - (08) 2238 6666 - (08) 224 66666 - 09 09 09 96 69
  • Email đặt in: innhanh@inkythuatso.com
  • Liên hệ trực tiếp: 365 Lê Quang Định, Phường 5, Quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

 

Xem thêm: Công sở

Xem thêm: http://cacanhthuysinh.com/danh-gia-san-pham.html

Tags: Cẩm nang in ấn, in ấn, cam nang in an, in an, cẩm nang, cam nang, kiến thức in ấn, kien thuc in an, hướng dẫn in ấn, những điều cần biết về in ấn, In Kỹ Thuật Số, In Ky Thuat So
CongTyInNhanh.vn / Cẩm nang in ấn
Tags: Cẩm nang in ấn, in ấn, cam nang in an, in an, cẩm nang, cam nang, kiến thức in ấn, kien thuc in an, hướng dẫn in ấn, những điều cần biết về in ấn, In Kỹ Thuật Số, In Ky Thuat So
CongTyInNhanh.vn / Cẩm nang in ấn

In tờ rơi

In tờ rơi màu
In tờ rơi màu (20/12/2017 15:30)